Mô hình các cơ quan kiểm soát quyền lực nhằm phòng, chống tham nhũng trên thế giới
Kiểm soát quyền lực nhà nước là toàn bộ hoạt động giám sát, đánh giá, xử lý để ngăn chặn, loại bỏ những việc làm sai trái của các chủ thể công quyền trong quá trình quản trị quốc gia, đặc biệt là hành vi lạm dụng quyền lực để thu lợi cá nhân. Như vậy, việc kiểm soát quyền lực nhà nước cần được thực hiện bởi nhiều chủ thể (gồm nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, báo chí, người dân…), bằng nhiều phương thức khác nhau (pháp luật, kỷ luật, giáo dục đạo đức…), trên nhiều cấp độ khác nhau (bên trong, bên ngoài, trung ương, địa phương…). Bài viết này sẽ đề cập đến việc kiểm soát quyền lực nhà nước nhằm phòng, chống tham nhũng qua việc tiếp cận mô hình các cơ quan kiểm soát quyền lực trên thế giới gồm cơ quan phòng, chống tham nhũng đặc biệt; cơ quan thanh tra; cơ quan kiểm toán; ủy ban phòng, chống tham nhũng quốc gia và các cơ quan tương đương.
Ngày đăng:  22/05/2023 10:41 SA
Nghiên cứu, tham khảo mô hình tư vấn hành chính của Nhật Bản
Tư vấn hành chính là mô hình đặc trưng chỉ có tại Nhật Bản. Trong đó, ở Trung ương có Cục Đánh giá hành chính thuộc Bộ Nội vụ và Truyền thông; ở các địa phương có Chi cục Đánh giá hành chính khu vực, Văn phòng Đánh giá hành chính cấp tỉnh và đội ngũ tư vấn viên hành chính tình nguyện. Hiệp hội tư vấn hành chính tình nguyện có 50 văn phòng với khoảng hơn 5.000 tư vấn viên tình nguyện trên toàn nước Nhật.
Ngày đăng:  08/02/2023 01:43 CH
Kinh nghiệm của một số quốc gia về công khai bản kê khai tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn và bài học rút ra cho Việt Nam
Công khai bản kê khai tài sản, thu nhập của người có chức vụ quyền hạn là việc các thông tin kê khai về tài sản, thu nhập của người kê khai được cung bố rộng rãi tới công chúng. Trong một số trường hợp, thông tin này chỉ được cung cấp cho các cơ quan có thẩm quyền. Mức độ công khai thông tin còn là vấn đề gây tranh cãi; tuy nhiên, ngày càng có xu hướng tăng cường công khai các thông tin về tài sản, thu nhập của người có chức vụ quyền hạn trên các nền tảng khác nhau.
Ngày đăng:  10/01/2022 10:44 SA
Kinh nghiệm quốc tế về phòng, chống tham nhũng từ một số Hội thảo trong khuôn khổ Sáng kiến Chống tham nhũng khu vực Châu Á-Thái Bình Dương
Năm 2021, Đoàn đại biểu Thanh tra Chính phủ đã tham dự 04 phiên hội thảo trực tuyến trong khuôn khổ Chương trình tăng cường năng lực do Sáng kiến Chống tham nhũng khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và Ủy ban Độc lập Chống tham nhũng Hồng Công phối hợp tổ chức với các chủ đề: “Xây dựng chính quyền trong sạch ở Hồng Kông - Từ đấu tranh chống hối lộ tới tăng cường liêm chính”, “Sự tham gia của thế hệ trẻ vào công tác phòng, chống tham nhũng”, “Chống tham nhũng hiệu quả thông qua các giải pháp phòng ngừa mang tính hệ thống và giảm thiểu rủi ro tham nhũng trong xây dựng”, “Rủi ro và giải pháp phòng, chống tham nhũng trong mua sắm công”. Nhiều kinh nghiệm, thực tiễn tốt về phòng, chống tham nhũng đã được các cơ quan, tổ chức, chuyên gia chia sẻ, cụ thể như sau: ​
Ngày đăng:  10/01/2022 10:38 SA
Cơ chế giải quyết xung đột lợi ích trong hoạt động công vụ ở Cộng hòa Pháp và một số gợi mở cho Việt Nam
Có thể định nghĩa xung đột lợi ích là tình huống trong đó một người làm việc ở lĩnh vực công hay tư nhưng lại có lợi ích có thể ảnh hưởng đến việc thực hiện công việc và trách nhiệm của họ tại cơ quan, tổ chức đó. Theo Luật về minh bạch hoá, chống tham nhũng và hiện đại hoá đời sống kinh tế - ban hành ngày 09/12/2016 của Cộng hoà Pháp thì xung đột lợi ích được định nghĩa như “bất kỳ sự giao thoa nào giữa một lợi ích công với một lợi ích công khác hoặc lợi ích tư, mà khả dĩ làm ảnh hưởng hoặc có thể làm ảnh hưởng đến sự độc lập, vô tư và khách quan trong việc thực thi công vụ” .
Ngày đăng:  11/11/2021 09:56 SA
Mô hình cơ quan chuyên trách chống tham nhũng của Singapore và kinh nghiệm đối với Việt Nam
Singapore là quốc đảo nhỏ có diện tích khoảng 714 km2 và dân số 5,8 triệu người (tháng 2/2020). Thu nhập bình quân đầu người thuộc nhóm cao nhất trên thế (khoảng trên 50.000 USD/năm). Là quốc gia hầu như không có tài nguyên thiên nhiên nhưng có vị trí chiến lược ở eo biển Ma-lac-ca, thích hợp phát triển kinh tế hàng hải.
Ngày đăng:  21/05/2021 03:00 CH
Mô hình các cơ quan kiểm soát quyền lực nhằm phòng, chống tham nhũng trên thế giới
Kiểm soát quyền lực nhà nước là toàn bộ hoạt động giám sát, đánh giá, xử lý để ngăn chặn, loại bỏ những việc làm sai trái của các chủ thể công quyền trong quá trình quản trị quốc gia, đặc biệt là hành vi lạm dụng quyền lực để thu lợi cá nhân. Như vậy, việc kiểm soát quyền lực nhà nước cần được thực hiện bởi nhiều chủ thể (gồm nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, báo chí, người dân…), bằng nhiều phương thức khác nhau (pháp luật, kỷ luật, giáo dục đạo đức…), trên nhiều cấp độ khác nhau (bên trong, bên ngoài, trung ương, địa phương…). Bài viết này sẽ đề cập đến việc kiểm soát quyền lực nhà nước nhằm phòng, chống tham nhũng qua việc tiếp cận mô hình các cơ quan kiểm soát quyền lực trên thế giới gồm cơ quan phòng, chống tham nhũng đặc biệt; cơ quan thanh tra; cơ quan kiểm toán; ủy ban phòng, chống tham nhũng quốc gia và các cơ quan tương đương.
Ngày đăng:  22/05/2023 10:41 SA
Nghiên cứu, tham khảo mô hình tư vấn hành chính của Nhật Bản
Tư vấn hành chính là mô hình đặc trưng chỉ có tại Nhật Bản. Trong đó, ở Trung ương có Cục Đánh giá hành chính thuộc Bộ Nội vụ và Truyền thông; ở các địa phương có Chi cục Đánh giá hành chính khu vực, Văn phòng Đánh giá hành chính cấp tỉnh và đội ngũ tư vấn viên hành chính tình nguyện. Hiệp hội tư vấn hành chính tình nguyện có 50 văn phòng với khoảng hơn 5.000 tư vấn viên tình nguyện trên toàn nước Nhật.
Ngày đăng:  08/02/2023 01:43 CH
Kinh nghiệm của một số quốc gia về công khai bản kê khai tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn và bài học rút ra cho Việt Nam
Công khai bản kê khai tài sản, thu nhập của người có chức vụ quyền hạn là việc các thông tin kê khai về tài sản, thu nhập của người kê khai được cung bố rộng rãi tới công chúng. Trong một số trường hợp, thông tin này chỉ được cung cấp cho các cơ quan có thẩm quyền. Mức độ công khai thông tin còn là vấn đề gây tranh cãi; tuy nhiên, ngày càng có xu hướng tăng cường công khai các thông tin về tài sản, thu nhập của người có chức vụ quyền hạn trên các nền tảng khác nhau.
Ngày đăng:  10/01/2022 10:44 SA
Kinh nghiệm quốc tế về phòng, chống tham nhũng từ một số Hội thảo trong khuôn khổ Sáng kiến Chống tham nhũng khu vực Châu Á-Thái Bình Dương
Năm 2021, Đoàn đại biểu Thanh tra Chính phủ đã tham dự 04 phiên hội thảo trực tuyến trong khuôn khổ Chương trình tăng cường năng lực do Sáng kiến Chống tham nhũng khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và Ủy ban Độc lập Chống tham nhũng Hồng Công phối hợp tổ chức với các chủ đề: “Xây dựng chính quyền trong sạch ở Hồng Kông - Từ đấu tranh chống hối lộ tới tăng cường liêm chính”, “Sự tham gia của thế hệ trẻ vào công tác phòng, chống tham nhũng”, “Chống tham nhũng hiệu quả thông qua các giải pháp phòng ngừa mang tính hệ thống và giảm thiểu rủi ro tham nhũng trong xây dựng”, “Rủi ro và giải pháp phòng, chống tham nhũng trong mua sắm công”. Nhiều kinh nghiệm, thực tiễn tốt về phòng, chống tham nhũng đã được các cơ quan, tổ chức, chuyên gia chia sẻ, cụ thể như sau: ​
Ngày đăng:  10/01/2022 10:38 SA