Những yếu tố bảo đảm nhằm phòng ngừa, xử lý rủi ro trong hoạt động thanh tra
Rủi ro có thể xảy ra với bất kỳ ai, bất kỳ tổ chức nào, ở bất kỳ đâu và trong mọi hoạt động. Hoạt động thanh tra là một chuỗi những tương tác phức tạp của nhiều chủ thể khác nhau về địa vị chính trị - pháp lý và chịu sự tác động của nhiều yếu tố khách quan, chủ quan nên có nguy cơ rủi ro cao. Rủi ro trong hoạt động thanh tra - nếu không được phòng ngừa, xử lý tốt thì có nguy cơ dẫn đến vi phạm các nguyên tắc trong hoạt động thanh tra và không đạt được mục đích thanh tra. Để phòng ngừa, xử lý rủi ro trong hoạt động thanh tra, đòi hỏi phải đảm bảo nhiều yếu tố khách quan và chủ quan; trong đó có một số yếu tố cơ bản sau:
Ngày đăng:  09/05/2025 09:40 SA
Định hướng nghiên cứu khoa học về thanh tra trong bối cảnh sắp xếp bộ máy theo Nghị quyết số 18-NQ/TW
Những năm gần đây, Thanh tra Chính phủ đã có đạt được những kết quả đáng kể trong công tác nghiên cứu khoa học nói chung và nghiên cứu khoa học về những lĩnh vực của ngành như thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng. Kết quả nghiên cứu cũng đã đóng góp nhất định vào xây dựng, hoàn thiện thể chế ngành Thanh tra. Đây là thành tích đáng ghi nhận và cần được tiếp tục phát huy.
Ngày đăng:  09/05/2025 09:37 SA
Những vấn đề đặt ra trong xác định thẩm quyền của cơ quan thanh tra nhà nước trong hoạt động thanh tra
Thẩm quyền của cơ quan thanh tra trong hoạt động thanh tra được hiểu là tổng thể các quyền hạn và nhiệm vụ của cơ quan thanh tra nhà nước trong hoạt động thanh tra theo quy định của pháp luật. Thẩm quyền không chỉ là quyền của các chủ thể mà nó còn là nhiệm vụ mang tính bắt buộc phải thực hiện. Việc xác định thẩm quyền một cách đúng đắn, phù hợp sẽ giúp cơ quan thanh tra biết rõ giới hạn phạm vi hoạt động của mình trong mối quan hệ với các cơ quan nhà nước khác có cùng chức năng hoặc các cơ quan nhà nước có chức năng khác, đồng thời cho phép xác định trách nhiệm pháp lý của từng cơ quan khi có sai phạm xảy ra.
Ngày đăng:  09/05/2025 09:36 SA
Tiếp tục đổi mới tổ chức, hoạt động thanh tra ở Việt nam trong điều kiện sắp xếp hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả
Qua hơn 7 năm thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”. Từ tháng 12/2024 đến nay, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, các cấp ủy đảng và hệ thống các cơ quan nhà nước đã thống nhất rất cao về chủ trương sắp xếp tinh gọn, nâng cao hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị. Bối cảnh đó đặt ra yêu cầu ngành Thanh tra phải đổi mới toàn diện cả về tổ chức và hoạt động thanh tra, nhằm phát huy vai trò của mình trong việc tăng cường kiểm soát việc thực hiện quyền lực nhà nước. Trong phạm vi bài viết này, tác giả chỉ rõ thực trạng và một số vấn đề đặt ra về tổ chức và hoạt động thanh tra, đề xuất một số định hướng tiếp tục đổi mới tổ chức, hoạt động thanh tra ở Việt Nam trong điều kiện sắp xếp tinh gọn hệ thống chính trị.
Ngày đăng:  09/05/2025 09:33 SA
Một số kiến nghị hoàn thiện Dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi) trong bối cảnh sắp xếp hệ thống cơ quan thanh tra tinh, gọn, mạnh, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả
1. Ngày 28/3/2025, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã kết luận (Kết luận số 134-KL/TW) về Đề án sắp xếp hệ thống cơ quan thanh tra tinh, gọn, mạnh, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả. Theo Kết luận số 134, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đồng ý chủ trương sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy hệ thống cơ quan thanh tra theo 2 cấp ở Trung ương và địa phương. Ở Trung ương, kết thúc hoạt động của thanh tra các bộ để sắp xếp, tổ chức lại thành các cục thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực theo lĩnh vực thuộc Thanh tra Chính phủ.
Ngày đăng:  09/05/2025 09:30 SA
Đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết số 27-NQ/TW
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) trở thành nhiệm vụ trọng tâm của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam. Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã khẳng định yêu cầu tiếp tục hoàn thiện thể chế, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước, trong đó thanh tra là công cụ then chốt để bảo đảm pháp luật được thực thi nghiêm minh, chống tham nhũng, lãng phí
Ngày đăng:  15/04/2025 08:23 SA
Những yếu tố bảo đảm nhằm phòng ngừa, xử lý rủi ro trong hoạt động thanh tra
Rủi ro có thể xảy ra với bất kỳ ai, bất kỳ tổ chức nào, ở bất kỳ đâu và trong mọi hoạt động. Hoạt động thanh tra là một chuỗi những tương tác phức tạp của nhiều chủ thể khác nhau về địa vị chính trị - pháp lý và chịu sự tác động của nhiều yếu tố khách quan, chủ quan nên có nguy cơ rủi ro cao. Rủi ro trong hoạt động thanh tra - nếu không được phòng ngừa, xử lý tốt thì có nguy cơ dẫn đến vi phạm các nguyên tắc trong hoạt động thanh tra và không đạt được mục đích thanh tra. Để phòng ngừa, xử lý rủi ro trong hoạt động thanh tra, đòi hỏi phải đảm bảo nhiều yếu tố khách quan và chủ quan; trong đó có một số yếu tố cơ bản sau:
Ngày đăng:  09/05/2025 09:40 SA
Định hướng nghiên cứu khoa học về thanh tra trong bối cảnh sắp xếp bộ máy theo Nghị quyết số 18-NQ/TW
Những năm gần đây, Thanh tra Chính phủ đã có đạt được những kết quả đáng kể trong công tác nghiên cứu khoa học nói chung và nghiên cứu khoa học về những lĩnh vực của ngành như thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng. Kết quả nghiên cứu cũng đã đóng góp nhất định vào xây dựng, hoàn thiện thể chế ngành Thanh tra. Đây là thành tích đáng ghi nhận và cần được tiếp tục phát huy.
Ngày đăng:  09/05/2025 09:37 SA
Những vấn đề đặt ra trong xác định thẩm quyền của cơ quan thanh tra nhà nước trong hoạt động thanh tra
Thẩm quyền của cơ quan thanh tra trong hoạt động thanh tra được hiểu là tổng thể các quyền hạn và nhiệm vụ của cơ quan thanh tra nhà nước trong hoạt động thanh tra theo quy định của pháp luật. Thẩm quyền không chỉ là quyền của các chủ thể mà nó còn là nhiệm vụ mang tính bắt buộc phải thực hiện. Việc xác định thẩm quyền một cách đúng đắn, phù hợp sẽ giúp cơ quan thanh tra biết rõ giới hạn phạm vi hoạt động của mình trong mối quan hệ với các cơ quan nhà nước khác có cùng chức năng hoặc các cơ quan nhà nước có chức năng khác, đồng thời cho phép xác định trách nhiệm pháp lý của từng cơ quan khi có sai phạm xảy ra.
Ngày đăng:  09/05/2025 09:36 SA
Tiếp tục đổi mới tổ chức, hoạt động thanh tra ở Việt nam trong điều kiện sắp xếp hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả
Qua hơn 7 năm thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”. Từ tháng 12/2024 đến nay, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, các cấp ủy đảng và hệ thống các cơ quan nhà nước đã thống nhất rất cao về chủ trương sắp xếp tinh gọn, nâng cao hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị. Bối cảnh đó đặt ra yêu cầu ngành Thanh tra phải đổi mới toàn diện cả về tổ chức và hoạt động thanh tra, nhằm phát huy vai trò của mình trong việc tăng cường kiểm soát việc thực hiện quyền lực nhà nước. Trong phạm vi bài viết này, tác giả chỉ rõ thực trạng và một số vấn đề đặt ra về tổ chức và hoạt động thanh tra, đề xuất một số định hướng tiếp tục đổi mới tổ chức, hoạt động thanh tra ở Việt Nam trong điều kiện sắp xếp tinh gọn hệ thống chính trị.
Ngày đăng:  09/05/2025 09:33 SA