Nâng cao hiệu quả kiểm soát quyết định hành chính cá biệt
Khái niệm “quyết định hành chính” được định nghĩa trong Luật Tố tụng hành chính năm 2015 và được giải thích trong Nghị quyết số 02/2011/NQ-HĐTP, cũng như trong nhiều văn bản hướng dẫn, giải đáp của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và một số án lệ. Theo đó, khái niệm “quyết định hành chính” được định nghĩa và giải thích theo chức năng của văn bản mà không theo tên loại văn bản.
Ngày đăng:  18/01/2024 08:40 SA
Kiểm soát việc ban hành chính sách công của Chính phủ và chính quyền địa phương
Trên thế giới cũng như ở Việt Nam hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về chính sách. Khái niệm ‘khoa học chính sách’ được Lasswell đề cập lần đầu tiên từ năm 1951. Cuốn sách ‘The Policy Sciences: Recent Trends in Scope and Method’ (Lerner & Lasswell 1951) được xuất bản, đã giới thiệu một phương pháp tiếp cận mới, đưa ra bởi Harold Lasswell về ‘sự định hướng chính sách’, với khái niệm khoa học chính sách được xem như là một phương pháp giải quyết các vấn đề xã hội.
Ngày đăng:  16/11/2023 08:58 SA
Vấn đề quản trị quốc gia tốt và việc ghi nhận trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII
Khái niệm quản trị quốc gia theo cách thức tiên tiến có thể hiểu thông qua một thuật ngữ được dùng rất phổ biến bởi các tổ chức quốc tế trong vài thập kỷ gần đây, đó là good governance (tạm dịch là quản trị quốc gia tốt). Đây cũng không phải là một khái niệm hoàn toàn mới, vì một số quan điểm về vấn đề này đã được đề cập bởi một số nhà tư tưởng Hy lạp - La Mã cổ đại.
Ngày đăng:  28/07/2021 10:32 SA
Chính quyền mở và sự tham gia của người dân vào quản trị Nhà nước
Để huy động sự tham gia của người dân vào hoạt động quản trị nhà nước một cách thực chất, hiệu quả và bền vững, cần phải có những chiến lược và biện pháp phù hợp. Một trong những biện pháp có tính toàn diện và triệt để nhất đó là thực hiện mô hình chính quyền mở (Open Government)1 .
Ngày đăng:  16/04/2021 09:00 SA
Mối quan hệ giữa nguyên tắc pháp quyền với một số nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước quy định trong Hiến pháp năm 2013
Nguyên tắc pháp quyền dù là quan niệm kiểu pháp Đức “Etat de droit” (vốn là sản phẩm của những người nắm quyền lập pháp và hành pháp đại diện cho giai cấp mới thời kỳ này khoảng đầu thế kỷ XVIII) hay quan niệm “Rule of Law” kiểu Anh - Mỹ, (vốn đúc rút từ tập quán địa phương và án lệ từ thế kỷ XVII) đều hàm chứa những giá trị chung và đặc biệt, có liên quan mật thiết đến tổ chức quyền lực nhà nước. Bài viết phân tích mối quan hệ giữa nguyên tắc pháp quyền với nguyên tắc pháp chế, nguyên tắc phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước.
Ngày đăng:  02/11/2020 09:42 SA
Sự tham gia của người dân vào hoạt động hành chính công
Sự tham gia của người dân, trong đó có sự tham gia của người dân vào quá trình quản lý hành chính nhà nước là một lĩnh vực nghiên cứu giao thoa của nhiều ngành khoa học xã hội, như chính trị học, hành chính công, chính sách công, xã hội học… Các lý luận hiện có về sự tham gia của người dân vào quá trình hành chính công đều cố gắng luận giải về tính tất yếu của việc thực hiện sự tham gia của người dân vào hoạt động hành chính công.
Ngày đăng:  29/05/2020 11:15 SA
Nâng cao hiệu quả kiểm soát quyết định hành chính cá biệt
Khái niệm “quyết định hành chính” được định nghĩa trong Luật Tố tụng hành chính năm 2015 và được giải thích trong Nghị quyết số 02/2011/NQ-HĐTP, cũng như trong nhiều văn bản hướng dẫn, giải đáp của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và một số án lệ. Theo đó, khái niệm “quyết định hành chính” được định nghĩa và giải thích theo chức năng của văn bản mà không theo tên loại văn bản.
Ngày đăng:  18/01/2024 08:40 SA
Kiểm soát việc ban hành chính sách công của Chính phủ và chính quyền địa phương
Trên thế giới cũng như ở Việt Nam hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về chính sách. Khái niệm ‘khoa học chính sách’ được Lasswell đề cập lần đầu tiên từ năm 1951. Cuốn sách ‘The Policy Sciences: Recent Trends in Scope and Method’ (Lerner & Lasswell 1951) được xuất bản, đã giới thiệu một phương pháp tiếp cận mới, đưa ra bởi Harold Lasswell về ‘sự định hướng chính sách’, với khái niệm khoa học chính sách được xem như là một phương pháp giải quyết các vấn đề xã hội.
Ngày đăng:  16/11/2023 08:58 SA
Vấn đề quản trị quốc gia tốt và việc ghi nhận trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII
Khái niệm quản trị quốc gia theo cách thức tiên tiến có thể hiểu thông qua một thuật ngữ được dùng rất phổ biến bởi các tổ chức quốc tế trong vài thập kỷ gần đây, đó là good governance (tạm dịch là quản trị quốc gia tốt). Đây cũng không phải là một khái niệm hoàn toàn mới, vì một số quan điểm về vấn đề này đã được đề cập bởi một số nhà tư tưởng Hy lạp - La Mã cổ đại.
Ngày đăng:  28/07/2021 10:32 SA
Chính quyền mở và sự tham gia của người dân vào quản trị Nhà nước
Để huy động sự tham gia của người dân vào hoạt động quản trị nhà nước một cách thực chất, hiệu quả và bền vững, cần phải có những chiến lược và biện pháp phù hợp. Một trong những biện pháp có tính toàn diện và triệt để nhất đó là thực hiện mô hình chính quyền mở (Open Government)1 .
Ngày đăng:  16/04/2021 09:00 SA