Một số vấn đề về tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết khiếu nại, tố cáo
Trong tiếng Việt, “đình chỉ” là “ngừng lại hoặc làm cho phải ngừng lại một thời gian hay vĩnh viễn” . Như vậy, theo từ điển tiếng Việt thì thuật ngữ “đình chỉ” có thể hiểu bao gồm cả “tạm đình chỉ” và “đình chỉ”. Dưới góc độ pháp lý, “đình chỉ", có nghĩa là tạm dừng hoặc ngừng hẳn một hoạt động nào đó theo quyết định của cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. Đình chỉ có thể được áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như tư pháp, hành chính hoặc lao động. “Tạm đình chỉ” là khái niệm chỉ việc tạm thời dừng một hoạt động, công việc nào đó trong một khoảng thời gian nhất định.
Ngày đăng:  15/04/2025 08:32 SA
Về thụ lý, không thụ lý giải quyết tố cáo hành chính
Thụ lý giải quyết tố cáo hành chính là việc cá nhân có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước bắt đầu thực hiện giải quyết nội dung đơn tố cáo của công dân sau khi kiểm tra tính hợp lệ của đơn tố cáo, cũng như các yêu cầu mà pháp luật quy định. Thụ lý tố cáo có ý nghĩa pháp lý quan trọng, vì nó không những làm phát sinh quyền và trách nhiệm của người có thẩm quyền giải quyết tố cáo, quyền và trách nhiệm của người tố cáo, người bị tố cáo, và các cơ quan, tổ chức cá nhân có liên quan, mà còn góp phần giải quyết và xử lý kịp thời những hành vi vi phạm đã, đang xảy ra, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của cá nhân, cơ quan, tổ chức; hạn chế tình trạng công dân gửi đơn vượt cấp, trùng lặp.
Ngày đăng:  15/04/2025 08:24 SA
Một số giải pháp bảo đảm thực hiện quyền và nghĩa vụ của người tố cáo và người bị tố cáo
Quyền” và “nghĩa vụ” là hai khái niệm tách bạch nhau, không chồng lấn lên nhau, cụ thể như sau: Quyền là cái mà con người ta có và họ được tự quyết sử dụng hay không sử dụng nó. Nghĩa vụ: là điều bắt buộc con người đó phải thực hiện. Dưới góc độ pháp lý, quyền là những việc mà một người được làm mà không bị ai ngăn cản, hạn chế. Quyền để chỉ những điều mà pháp luật công nhận và đảm bảo thực hiện đối với cá nhân, tổ chức để theo đó cá nhân được hưởng, được làm, được đòi hỏi mà không ai được ngăn cản, hạn chế.
Ngày đăng:  15/04/2025 08:17 SA
Hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo ở cấp huyện
Tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của cấp huyện là chức năng quan trọng của các cơ quan quản lý nhà nước tại địa phương, hiệu quả công tác này tác động trực tiếp đến hiệu quả quản lý nhà nước về khiếu nại, tố cáo, đồng thời, góp phần quan trọng vào sự ổn định tình hình an ninh, trật tự tại địa phương. Tuy nhiên, thực tế tổ chức hoạt động này của cấp huyện thời gian qua còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra, một trong những nguyên nhân của tình hình khiếu nại, tố cáo đông người, vượt cấp, kéo dài chưa được giải quyết dứt điểm tại nhiều địa phương thời gian qua được chỉ ra là cơ sở pháp lý cho hoạt đông này còn hạn chế, bất cập. Bài viết này phân tích một số hạn chế chính của quy định pháp luật về tổ chức hoạt động tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo ở cấp huyện.
Ngày đăng:  23/10/2024 08:31 SA
Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ người tố cáo, tố giác, phát hiện hành vi tham nhũng, tiêu cực
Đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, được Đảng và Nhà nước ta quan tâm chỉ đạo thực hiện. Tố cáo, tố giác, đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực là trách nhiệm và cũng là công cụ pháp lý quan trọng để người dân tham gia xây dựng, quản lý Nhà nước và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Ngày đăng:  28/08/2024 10:13 SA
Hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo ở cấp huyện
Tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của cấp huyện là chức năng quan trọng của các cơ quan quản lý nhà nước tại địa phương, hiệu quả công tác này tác động trực tiếp đến hiệu quả quản lý nhà nước về khiếu nại, tố cáo, đồng thời, góp phần quan trọng vào sự ổn định tình hình an ninh, trật tự tại địa phương. Tuy nhiên, thực tế tổ chức hoạt động này của cấp huyện thời gian qua còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra, một trong những nguyên nhân của tình hình khiếu nại, tố cáo đông người, vượt cấp, kéo dài chưa được giải quyết dứt điểm tại nhiều địa phương thời gian qua được chỉ ra là cơ sở pháp lý cho hoạt đông này còn hạn chế, bất cập. Bài viết phân tích một số hạn chế chính của quy định pháp luật về tổ chức hoạt động tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo ở cấp huyện.
Ngày đăng:  28/08/2024 10:09 SA
Một số vấn đề về tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết khiếu nại, tố cáo
Trong tiếng Việt, “đình chỉ” là “ngừng lại hoặc làm cho phải ngừng lại một thời gian hay vĩnh viễn” . Như vậy, theo từ điển tiếng Việt thì thuật ngữ “đình chỉ” có thể hiểu bao gồm cả “tạm đình chỉ” và “đình chỉ”. Dưới góc độ pháp lý, “đình chỉ", có nghĩa là tạm dừng hoặc ngừng hẳn một hoạt động nào đó theo quyết định của cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. Đình chỉ có thể được áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như tư pháp, hành chính hoặc lao động. “Tạm đình chỉ” là khái niệm chỉ việc tạm thời dừng một hoạt động, công việc nào đó trong một khoảng thời gian nhất định.
Ngày đăng:  15/04/2025 08:32 SA
Về thụ lý, không thụ lý giải quyết tố cáo hành chính
Thụ lý giải quyết tố cáo hành chính là việc cá nhân có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước bắt đầu thực hiện giải quyết nội dung đơn tố cáo của công dân sau khi kiểm tra tính hợp lệ của đơn tố cáo, cũng như các yêu cầu mà pháp luật quy định. Thụ lý tố cáo có ý nghĩa pháp lý quan trọng, vì nó không những làm phát sinh quyền và trách nhiệm của người có thẩm quyền giải quyết tố cáo, quyền và trách nhiệm của người tố cáo, người bị tố cáo, và các cơ quan, tổ chức cá nhân có liên quan, mà còn góp phần giải quyết và xử lý kịp thời những hành vi vi phạm đã, đang xảy ra, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của cá nhân, cơ quan, tổ chức; hạn chế tình trạng công dân gửi đơn vượt cấp, trùng lặp.
Ngày đăng:  15/04/2025 08:24 SA
Một số giải pháp bảo đảm thực hiện quyền và nghĩa vụ của người tố cáo và người bị tố cáo
Quyền” và “nghĩa vụ” là hai khái niệm tách bạch nhau, không chồng lấn lên nhau, cụ thể như sau: Quyền là cái mà con người ta có và họ được tự quyết sử dụng hay không sử dụng nó. Nghĩa vụ: là điều bắt buộc con người đó phải thực hiện. Dưới góc độ pháp lý, quyền là những việc mà một người được làm mà không bị ai ngăn cản, hạn chế. Quyền để chỉ những điều mà pháp luật công nhận và đảm bảo thực hiện đối với cá nhân, tổ chức để theo đó cá nhân được hưởng, được làm, được đòi hỏi mà không ai được ngăn cản, hạn chế.
Ngày đăng:  15/04/2025 08:17 SA
Hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo ở cấp huyện
Tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của cấp huyện là chức năng quan trọng của các cơ quan quản lý nhà nước tại địa phương, hiệu quả công tác này tác động trực tiếp đến hiệu quả quản lý nhà nước về khiếu nại, tố cáo, đồng thời, góp phần quan trọng vào sự ổn định tình hình an ninh, trật tự tại địa phương. Tuy nhiên, thực tế tổ chức hoạt động này của cấp huyện thời gian qua còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra, một trong những nguyên nhân của tình hình khiếu nại, tố cáo đông người, vượt cấp, kéo dài chưa được giải quyết dứt điểm tại nhiều địa phương thời gian qua được chỉ ra là cơ sở pháp lý cho hoạt đông này còn hạn chế, bất cập. Bài viết này phân tích một số hạn chế chính của quy định pháp luật về tổ chức hoạt động tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo ở cấp huyện.
Ngày đăng:  23/10/2024 08:31 SA